当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Comunicaciones, 09h00 ngày 18/4: Nối dài mạch thắng
Theo thông tin từ Viễn Thông A, iPad Pro chính hãng đã được trình làng tại hệ thống này với 2 phiên bản bộ nhớ cùng 3 tùy chọn màu. Giá bán chi tiết của iPad Pro tại Viễn Thông A như sau:
Phiên bản | Màu sắc | Giá bán lẻ (VNĐ) |
iPad Pro WiFi 32GB | Vàng, Bạc, Xám | 19.890.000 |
iPad Pro WiFi 128 GB | Vàng, Bạc, Xám | 23.890.000 |
Các nhà thiên văn trên thế giới sau khi nhận thấy sự nhấp nháy thất thường đến từ ngôi sao KIC 8462852 đã cho rằng nó có thể là một siêu cấu trúc ngoài hành tinh. Các quan sát sau đó vẫn chưa chứng minh được dấu hiệu của người ngoài hành tinh. Nhưng giờ đây, mọi việc đã trở nên lạ lùng hơn một chút.
KIC 8462852 hay còn được gọi là Ngôi sao của Tabby, một ngôi sao lớp F trong chòm sao Cygnus (Thiên Nga) được phát hiện vào tháng 9/2015. Ngôi sao đặc biệt gây chú ý bởi sự thay đổi độ sáng liên tục của nó. Tên Ngôi sao Tabby được đặt theo tên tác giả của nghiên cứu là Tabetha S. Boyajian.
Trên một bài viết gửi arXiv, nhà thiên văn Ben Montet và Joshua Simon ở Phòng thí nghiệm Carnegie thuộc Caltech đã phân tích kết quả quan sát ngôi sao kì lạ này. Kính Viễn vọng Không gian Kepler đã cẩn thận quan sát và ghi lại từng khung hình. Montet và Simon đã phát hiện ra điều ngạc nhiên, đó là không chỉ ánh sáng ngôi sao đôi khi bị giảm xuống đến 20% mà thông lượng bức xạ còn bị giảm bớt liên tục trong suốt bốn năm qua.
![]() |
Hình đồ họa KIC 8462852, ngôi sao có độ sáng thay đổi thất thường trong những năm qua. Ảnh: NASA/Celtech. |
Trong 1000 ngày đầu tiên của chiến dịch, ngôi sao của Tabby giảm khoảng 0,34% độ sáng mỗi năm. 200 ngày tiếp theo, ngôi sao mờ đi một cách nhanh chóng và thông lượng bức xạ của nó sụt giảm khoảng 2%. Nhìn tổng quát, ngôi sao này đã dịu hơn khoảng 3% trong suốt thời gian 4 năm kính Kepler nhìn chằm chằm vào nó. Đây là một số lượng rất lớn và không thể giải thích được. Các nhà thiên văn đã quét 500 ngôi sao ở vùng lân cận và không thấy trường hợp tương tự.
“Phần thật sự khiến tôi ngạc nhiên là nó bị sụt giảm nhanh chóng và phi tuyến tính. Chúng tôi đã cố thuyết phục mình rằng điều này không có thật. Nhưng không thể, nó là có thật”, Montet cho biết.
![]() |
Biểu đồ quang phổ của sao KIC 8462852. Dữ liệu cho thấy sự giảm độ sáng của sao trong 1000 ngày đầu tiên khá ổn định, nhưng sụt giảm nhanh chóng trong 200 ngày tiếp theo. Ảnh: Montet & Simon. |
Đây không phải lần đầu tiên các nhà thiên văn phát hiện ngôi sao của Tabby bị mờ nhạt dần. Đầu năm 2016, Bradley Schaefer từ Đại học Louisiana quyết định khảo sát các ngôi sao trong những tấm hình từ thế kỷ 19. Ông thấy rằng trong vòng 100 năm qua, tổng lượng ánh sáng của ngôi sao đã bị giảm bớt 19% – một con số khổng lồ. Tuy nhiên không lâu sau khi công bố, các nhà khoa học đã phản bác và cho rằng kết quả này còn nhiều thiếu sót.
Các tranh cãi về kết quả của Schaefer là sự nhắc nhở cho Montet để tìm kiếm theo một cách thức khác. “Chúng tôi nhận ra khi giải quyết điều này, bạn cần một đường cơ sở dài hoặc những dữ liệu có độ chính xác cao. Kính Kepler có được yếu tố thứ hai”, Montet cho biết. Ngoài ra, tỷ lệ mờ nhạt mà kính Kepler đo được chênh lệch khoảng 2 lần so với kết quả của Schaefer.
![]() |
Freeman Dyson đưa ra giả thuyết rằng một nền văn minh ngoài nhân loại có thể xây dựng một siêu cấu trúc xung quanh ngôi sao để tận dụng nguồn năng lượng. Ảnh: SentientDevelopments. |
Nhà thiên văn Jason Wright tại Đại học Penn State – người đầu tiên đề xuất ý kiến rằng ngôi sao của Tabby là một dự án xây dựng ngoài hành tinh rất rộng lớn – đồng ý rằng các phân tích sẽ tăng thêm sự tin cậy vào kết quả quan sát hơn thế kỷ của Schaefer. “Chúng ta chưa có một mô hình nào cho loại thiên thể này. Nó thật sự rất thú vị!”, ông Wright cho biết.
Nhà thiên văn Keivan Stassun tại Vanderbilt, người tranh luận với ý tưởng ngôi sao mờ nhạt theo chu kỳ lâu dài, cho rằng ngôi sao này tiếp tục thách thức chúng ta đưa ra các lời giải thích. “Những phát hiện hấp dẫn mới của Montet cho ta thấy rằng không ai có thể một mình quan sát và giải thích các hiện tượng”, Keivan cho biết.
![]() |
Tabetha Boyajian, người mang KIC 8462852 đến công chúng. Ảnh: Đại học Yale. |
Vài lời giải thích đáng tin cậy nhất cho đến nay là nó có thể gồm một đám mảnh vỡ của sao chổi, hiệu ứng thật sự của ngôi sao có thể bị bóp méo, hoặc đó là tàn tích của một hành tinh bị vỡ. Về việc tại sao nó có chu kỳ mờ nhạt kéo dài trong khi những ngôi sao khác thì mờ nhạt trong chu kỳ ngắn thì có thể giải thích. Nhưng Montet cho rằng không gì có thể giải thích được mọi thứ.
Rõ ràng chúng ta không thể giải thích được về ngôi sao này cho tới khi chúng ta có cái nhìn rõ ràng hơn về nó, đó chính là những gì mà Tabby Boyajian – nhà thiên văn đầu tiên phát hiện ra nó – đang chuẩn bị thực hiện.
Sau một chiến dịch thành công tại Đài Quan sát Las Cumbres thuộc Hệ thống Kính viễn vọng Toàn cầu nhằm nhận nguồn vốn từ dư luận, Boyajian sẽ bắt đầu quan sát ngôi sao được đặt tên theo cô trong một năm đầy đủ với hy vọng sẽ bắt gặp những lần nhấp nháy của nó.
Nếu điều đó xảy ra, các kính viễn vọng lớn trên thế giới sẽ được thông báo và nhanh chóng được huy động để cùng hướng nhìn về ngôi sao này. Chúng ta sẽ được quan sát sự nhấp nháy của KIC 8462852 qua toàn bộ bước sóng và quang phổ điện từ nhằm giải mã được thông điệp của ngôi sao bí ẩn.
Theo Khampha/Gizmodo
XEM THÊM ![]() Clip thiếu nữ được khỉ âu yếm gây tranh cãi gay gắt Siêu cấu trúc ngoài hành tinh ngày càng bí ẩn |
Như ICTnews đã đưa, liên quan đến vụ tài khoản ngân hàng Vietcombank của khách hàng Hoàng Thị Na Hương bỗng dưng bị "bốc hơi" 500 triệu đồng vào đêm ngày 3, rạng sáng ngày 4/8/2016, trong ngày 12/8, phía Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã đưa ra thông báo khẳng định nguyên nhân là do khách hàng này đã truy cập vào một trang web giả mạo có địa chỉ http://creatingaxxxx... vào ngày 28/7/2016 qua máy điện thoại cá nhân.
Từ việc truy cập này, thông tin và mật khẩu của khách hàng đã bị đánh cắp, sau đó tài khoản khách hàng đã bị lợi dụng vào đêm ngày 3 rạng sáng ngày 4/8/2016. Các đối tượng lừa đảo đã chuyển tiền từ tài khoản khách hàng tới nhiều tài khoản trung gian tại 3 ngân hàng khác nhau tại Việt Nam. Sau đó, đối tượng lừa đảo đã rút thành công 200 triệu đồng qua ATM ở Malaysia. Vietcombank đã xử lý các biện pháp khẩn cấp, kịp thời khoanh giữ lại được 300 triệu đồng.
Liên quan đến kết luận của Ngân hàng Vietcombank ngày 12/8, ông Võ Đỗ Thắng, Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Quản trị an ninh mạng Athena nhận định: Việc Vietcombank truyền thông ra công chúng khẳng định nguyên nhân mất 500 triệu đồng từ tài khoản là do lỗi của khách hàng khi click vào trang web giả mạo nên bị lừa lấy đi mất password, mất số pin..., đồng thời Vietcombank lờ đi chức năng bảo vệ khách hàng bằng cách xác thực gửi tin nhắn SMS OTP vào di động là những thông tin gây ra sự hoang mang cho người dùng.
Ông Thắng nhấn mạnh, khách hàng của Vietcombank hoang mang với cách trả lời của ngân hàng này khi đẩy lỗi về phía người dùng, còn chức năng bảo vệ từ ngân hàng là xác thực SMS OTP vẫn không được nhắc đến.
" alt="Vietcombank gây hoang mang khi sớm kết luận vụ 'bốc hơi' 500 triệu đồng là do lỗi khách hàng"/>Vietcombank gây hoang mang khi sớm kết luận vụ 'bốc hơi' 500 triệu đồng là do lỗi khách hàng
Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4
Theo kết quả khảo sát vừa được công ty công nghệ HiPT công bố từ hoạt động trực tiếp tham gia quá trình xử lý, ứng cứu hệ thống dữ liệu thông tin cho các doanh nghiệp, tổ chức trong nước, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa đầu tư đồng bộ cho lĩnh vực an toàn, bảo mật thông tin. Hoặc có quan tâm nhưng còn hời hợt, chắp vá.
Phân tích về sự hời hợt của các doanh nghiệp trong việc triển khai bảo mật thông tin, ông Lê Duy Đạt, Giám đốc Trung tâm Tư vấn hệ thống CNTT tại HiPT cho hay: một số doanh nghiệp Việt Nam còn có tư tưởng “chắp vá” trong quá trình xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, xây dựng hệ thống CNTT với quá nhiều nhà cung cấp giải pháp và hãng sản xuất thiết bị khiến hệ thống phức tạp, dẫn đến vận hành quản trị gặp khó khăn. Trong khi đó, bất kỳ sản phẩm giải pháp nào có lỗ hổng thì hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống.
Bên cạnh đó, việc rà soát, phát hiện rủi ro tiềm tàng có khả năng gây ra điểm yếu của hệ thống CNNT, đặc biệt là các hệ thống như website, DNS, mail… không được làm thường xuyên; thiếu những giải pháp phòng chống các hình thức tấn công mạng kiểu mới như tấn công có chủ đích (APT).
Thuật ngữ APT (Advanced Persistent Threat) được dùng để chỉ kiểu tấn công dai dẳng và có chủ đích nhằm thu thập thông tin tình báo có tính chất thù địch, đánh cắp dữ liệu, làm mất uy tín của cơ quan tổ chức, phá hoại, gây bất ổn hạ tầng CNTT, viễn thông...
" alt="HiPT: Nhiều doanh nghiệp 'bó tay' trước các cuộc tấn công mạng có chủ đích"/>HiPT: Nhiều doanh nghiệp 'bó tay' trước các cuộc tấn công mạng có chủ đích
Vào khoảng 17h30 chiều nay, ngày 30/7/2016, trên trang web chính thức của Vietnam Airlines tại địa chỉ www.vietnamairlines.com, Vietnam Airlines đã cập nhật những thông tin mới về vụ việc hệ thống thông tin của hãng và một số đơn vị liên quan khác bị hacker tấn công vào chiều ngày 29/7/2016.
Trong thông báo mới được cập nhật, Vietnam Airlines cho biết hệ thống làm thủ tục của hãng tại các sân bay cơ bản đã được khắc phục và hoạt động trở lại, hành khách có thể lưu thông bình thường.
Vietnam Airlines cũng khẳng định mọi thông tin giao dịch và thanh toán khách hàng cung cấp trong quá trình đặt chỗ, mua vé trên website của hãng tại địa chỉ www.vietnamairlines.com được đảm bảo an toàn.
“Hãng đang tích cực làm việc với các đối tác để tăng cường các biện pháp cần thiết đảm bảo lợi ích tốt nhất cho khách hàng”, thông báo của Vietnam Airlines cho hay.
Cũng trong ngày 30/7/2016, Vietnam Airlines đã phát đi cảnh báo tới các khách hàng hội viên thông điệp bảo vệ tài khoản cá nhân trên hệ thống của hãng hàng không quốc gia này sau sự cố bị tấn công mạng vào chiều ngày 29/7/2016.
Trước đó, trong thông báo đầu tiên về sự cố xảy ra với hệ thống CNTT của hãngđược đăng tải trên website www.vietnamairlines.com vào khoảng 22h ngày 29/7, Vietnam Airlines xác nhận, vào khoảng 16h ngày 29/7/2016, trang mạng chính thức của Vietnam Airlines đã bị chiếm quyền kiểm soát và chuyển sang trang mạng xấu ở nước ngoài. Dữ liệu của một số hội viên khách hàng thường xuyên của Vietnam Airlines đã bị công bố.
" alt="Vietnam Airlines ra thông báo giao dịch trên vietnamairlines.com đã được đảm bảo an toàn"/>Vietnam Airlines ra thông báo giao dịch trên vietnamairlines.com đã được đảm bảo an toàn
Chàng trai có tên Sylvestre đã thoát chết may mắn nhờ chiếc smartphone trong vụ khủng bố gần sân vận động Stade de France, Pháp.
Sylvestre cho biết, anh đã bị một tên khủng bố nã đàn vào người, nhưng may mắn viên đạn đã găm trúng chiếc smartphone trong túi áo nên chỉ bị thương nhẹ ở bụng.